Kết quả tìm kiếm cho "Thăm ngôi đền thiêng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 610
Đền Rừng (Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) sẽ đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 1168/QĐ-UBND của UBND thành phố Hà Nội ngày 28-2-2025. Đây là niềm vinh dự nhưng cũng là trách nhiệm để người dân nơi đây giữ gìn, phát huy những giá trị với thời gian của di tích.
Bagan, thành phố với hàng nghìn ngôi chùa Phật giáo với những bảo tháp nhọn tuyệt đẹp, nằm gần đường Đứt gãy Sagaing và đã hứng chịu tổn thất nặng nề trong thảm họa động đất ngày 28/3.
Ở An Giang, miếu Bà Chúa Xứ núi Sam là trung tâm tín ngưỡng lớn nhất miền Tây, thu hút hàng triệu lượt khách hành hương mỗi năm. Trong khi đó, đình thần Vĩnh Thạnh Trung, là nơi bảo tồn những giá trị truyền thống của đình làng Nam Bộ. Phía sau sự trang nghiêm ấy là những người cống hiến thầm lặng, dành cả đời để gìn giữ không gian tín ngưỡng linh thiêng.
Khi lá cờ Tổ quốc từ từ được kéo lên, kiêu hãnh tung bay trên đỉnh Fansipan - "nóc nhà Đông Dương" - ở độ cao 3.143 mét, lòng người chợt dâng trào niềm bâng khuâng, tự hào. Giai điệu hùng tráng của Quốc ca vang lên, như khắc sâu thêm cảm xúc về tình yêu quê hương, đất nước trong trái tim mỗi người.
Vào những ngày cuối tháng 4/2025 (từ ngày 22 - 24/4), không gian tuyệt vời của Cao nguyên đá Đồng Văn sẽ vang lên tiếng cười, nhịp múa và lời ca khi Lễ hội chợ phong lưu Khâu Vai năm 2025 chính thức được khai mạc.
Bên cạnh huyền thoại tâm linh nổi tiếng cả nước, ngọn núi Sam (phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) còn sở hữu khung cảnh hữu tình với những điểm đến thú vị, xứng đáng để bạn trải nghiệm.
Champasak là một trong những tỉnh lớn nằm ở phía Tây Nam Lào, Champasak giáp các tỉnh Stung Treng và Preah Vihear của Campuchia về phía Nam; Ubon và Ratchathani của Thái Lan về phía Tây. Hai con sông Mekong và Sedon từ ngàn đời lặng lẽ mang nặng phù sa đắp bồi cho vùng đất này thêm trù phú để cây trái sum suê bốn mùa, để miền đất này trở thành nơi sinh sống của bao thế hệ người Lào bản địa. Champasak sở hữu nhiều di sản về văn hóa, kiến trúc, tôn giáo, nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Đền Wat Phou, thác Khonephapheng ở Siphandon, chùa Phou Salao - nơi sở hữu tượng Phật dát vàng lớn nhất vùng.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Lễ hội Dinh Cô (Long Hải), huyện Long Đất (Bà Rịa-Vũng Tàu) năm nay diễn ra từ ngày 8-11/3 (ngày 9 -12/2 Âm lịch) với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn, đậm chất văn hóa dân gian của cư dân vùng biển. Sáng 11/3, Ban quản lý Khu di tích lịch sử, văn hóa Dinh Cô thực hiện nghi thức thỉnh long vị Bà Lớn, Ông Nam Hải và Thần hoàng về Dinh.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Cộng hòa Kyrgyzstan Adylbek Kasymaliev, sáng 7/3, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Thủ tướng Adylbek Kasymaliev đã tới thăm Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch ở Thủ đô Hà Nội. Trước đó, Thủ tướng Kyrgzystan Adylbek Kasymaliev cũng đã tới đặt vòng hoa tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Vùng quê Nga Sơn (Thanh Hóa) - một miền quê “cổ tích”, nơi hội tụ nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử nổi tiếng gắn với sự tích Mai An Tiêm, Từ Thức gặp Giáng Hương, chùa Tiên xứ Phật cõi trần, động Trúc Sơn, cửa Thần Phù, núi Bia Thần.... Tuy nhiên, nguồn thu từ du lịch của Nga Sơn còn khá mờ nhạt. Cần làm gì để đánh thức miền quê “cổ tích” ấy?
Sau Tết, tiết trời chuyển dần sang hanh khô, nắng gắt. Ở Bảy Núi, mùa này vẫn còn mát mẻ, trong lành. Dù hành hương, du lịch (DL) bụi hay một hành trình ngắn chỉ đủ “cưỡi ngựa xem hoa”, thì cảnh đẹp nên thơ vốn có của nơi đây vẫn đủ lưu luyến lòng người.